Những nguyên nhân có khả năng về các sự cố trong hệ thống thủy lực
1. Áp suất thấp hoặc thất thường
– Khí có trong thùng dầu
– Áp suất mở của van an toàn đặt quá thấp
– Rò rỉ trong đường ống thủy lực
– Bơm bị mài mòn hoặc không kín
– Cơ cấu chấp hành bị mài mòn hoặc không kín
2. Cơ cấu chấp hành không chuyển động
– Bơm bị hỏng
– Van phân phối (van điều khiển hướng) không dịch chuyển
– Áp suất đặt cho hệ thống quá thấp
– Cơ cấu chấp hành bị hỏng
– Van an toàn luôn luôn mở do bị mắc kẹt
– Tải của cơ cấu chấp hành quá lớn
– Van một chiều bị lắp ngược
3. Không có áp suất
– Bơm quay sai chiều
– Đường thủy lực bị gián đoạn
– Van an toàn luôn mở do bị mắc kẹt
– Trục bơm bị gãy
– Toàn bộ lưu lượng bơm chảy về bể do van, đế van hoặc cơ cấu chấp hành bị hư hỏng
4. Bơm gây tiếng ồn lớn
– Không khí lọt vào cửa hút của bơm
– Trục bơm và trục động cơ dẫn động không thẳng hàng
– Độ nhớt dầu quá cao
– Bộ lọc trên đường vào bị bẩn
– Van an toàn đóng mở không ổn định
– Bơm bị hỏng
– Vận tốc vòng quay của bơm quá cao
– Đường ống hút bị lỏng hoặc bị hỏng
5. Dầu thủy lực trong hệ thống quá nóng
– Bộ phận làm mát bị tắc hoặc bị hỏng
– Các thiết bị trong hệ thống hoặc đường ống dẫn quá nhỏ
– Không đúng loại dầu thủy lực
– Van an toàn phải hoạt động liên tục
– Hệ thống làm việc quá tải
– Dầu thủy lực bị bẩn
– Bể chứa dầu quá nhỏ
– Vận tốc vòng quay của bơm quá nhanh
– Phần thông khí bị tắc hoặc kích thước không đủ
6. Cơ cấu chấp hành chuyển động chậm hoặc thất thường
– Có khí trong hệ thống
– Độ nhớt chất lỏng quá cao
– Bơm bị mài mòn hoặc hỏng
– Tốc độ của bơm quá thấp
– Có rò rỉ qua cơ cấu chấp hành hay qua van một chiều
– Các van điều khiển lưu lượng bị bẩn hoặc bị hỏng
– Bộ phận thông khí ở bể chứa dầu (thường là nắp đổ dầu) bị bịt kín
– Mức dầu trong bể chứa quá thấp
– Van một chiều bị hỏng
– Van an toàn đóng mở không ổn định
– Khí có trong thùng dầu
– Áp suất mở của van an toàn đặt quá thấp
– Rò rỉ trong đường ống thủy lực
– Bơm bị mài mòn hoặc không kín
– Cơ cấu chấp hành bị mài mòn hoặc không kín
2. Cơ cấu chấp hành không chuyển động
– Bơm bị hỏng
– Van phân phối (van điều khiển hướng) không dịch chuyển
– Áp suất đặt cho hệ thống quá thấp
– Cơ cấu chấp hành bị hỏng
– Van an toàn luôn luôn mở do bị mắc kẹt
– Tải của cơ cấu chấp hành quá lớn
– Van một chiều bị lắp ngược
3. Không có áp suất
– Bơm quay sai chiều
– Đường thủy lực bị gián đoạn
– Van an toàn luôn mở do bị mắc kẹt
– Trục bơm bị gãy
– Toàn bộ lưu lượng bơm chảy về bể do van, đế van hoặc cơ cấu chấp hành bị hư hỏng
4. Bơm gây tiếng ồn lớn
– Không khí lọt vào cửa hút của bơm
– Trục bơm và trục động cơ dẫn động không thẳng hàng
– Độ nhớt dầu quá cao
– Bộ lọc trên đường vào bị bẩn
– Van an toàn đóng mở không ổn định
– Bơm bị hỏng
– Vận tốc vòng quay của bơm quá cao
– Đường ống hút bị lỏng hoặc bị hỏng
5. Dầu thủy lực trong hệ thống quá nóng
– Bộ phận làm mát bị tắc hoặc bị hỏng
– Các thiết bị trong hệ thống hoặc đường ống dẫn quá nhỏ
– Không đúng loại dầu thủy lực
– Van an toàn phải hoạt động liên tục
– Hệ thống làm việc quá tải
– Dầu thủy lực bị bẩn
– Bể chứa dầu quá nhỏ
– Vận tốc vòng quay của bơm quá nhanh
– Phần thông khí bị tắc hoặc kích thước không đủ
6. Cơ cấu chấp hành chuyển động chậm hoặc thất thường
– Có khí trong hệ thống
– Độ nhớt chất lỏng quá cao
– Bơm bị mài mòn hoặc hỏng
– Tốc độ của bơm quá thấp
– Có rò rỉ qua cơ cấu chấp hành hay qua van một chiều
– Các van điều khiển lưu lượng bị bẩn hoặc bị hỏng
– Bộ phận thông khí ở bể chứa dầu (thường là nắp đổ dầu) bị bịt kín
– Mức dầu trong bể chứa quá thấp
– Van một chiều bị hỏng
– Van an toàn đóng mở không ổn định
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét